Tìm hiểu về con đường lây bệnh giang mai tại phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu
Trong số các bệnh lý xã hội thì giang mai chính là căn bệnh khiến cho nhiều người lo lắng bởi nó gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh nếu không được chữa trị kịp thời. Do vậy việc tìm hiểu những thông tin liên quan đến bệnh giang mai được nhiều người quan tâm. Nội dung bài viết Bệnh giang mai lây qua đường nào dưới đây chúng tôi hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ con đường lây bệnh giang mai nhằm phòng tránh hiệu quả hơn.
CON ĐƯỜNG LÂY LAN CỦA BỆNH GIANG MAI
Giang mai là một bệnh lý lây từ người sang người thông qua đường tìn.h d.ục đã xuất hiện từ thời xa xưa và đặc biệt bùng phát trong từ nhiều năm trở lại đây, tỷ lệ người bị chẩn đoán nhiễm giang mai có xu hướng ngày càng tăng cao do nhiều người vẫn không biết giang mai có thể lây qua từ đường nào?
Khi bị mắc bệnh giang mai, cơ thể bệnh nhân sẽ xuất hiện các vết loét ở miệng hoặc bộ phận sinh dục. Tên y học của những vết loét này là săng giang mai. Chúng không gây đau nhưng lại rất dễ dàng lây nhiễm sang người khác. Có rất nhiều bệnh nhân bị giang mai mắc bệnh từ những vết loét này vì ban đầu, người bệnh chỉ nghĩ đó là những vết loét thông thường nên không có ý thức để phòng ngừa sự lây lan cho cộng đồng.
Dù bệnh giang mai khá phổ biến nhưng để hiểu rõ về con đường lây lan của bệnh lý giang mai thì không phải bất cứ ai cũng nắm được. Và dưới đây chính là những con đường mà bệnh giang mai có thể lây lan:
1. Con đường quan hệ tì.nh d.ục
Nói bệnh giang mai lây qua đường nào thì con đường quan hệ tì.nh d.ục chính là con đường đầu tiên và phổ biến nhất. Bệnh lý này có thể lây dễ dàng từ người này sang người khác nếu có sự tiếp xúc trực tiếp cùng vết loét giang mai thường có ở vùng sinh dục. Vết loét có thể xuất hiện quanh dư.ơng vật, â.m đạo, hậ.u môn hoặc trực tràng, môi hoặc miệng của người bệnh. Do vậy khi có quan hệ với người bị bệnh giang mai sẽ khiến mắc phải bệnh lý nguy hiểm này.
Lưu ý rằng khả năng lây bệnh giang mai qua đường tì.nh d.ục không chỉ là tiếp xúc giữa â.m vật và dư.ơng vật mà bất cứ hình thức tiếp xúc tì.nh d.ục nào cũng dẫn đến lây nhiễm. Cụ thể từ quan hệ bằng miệng, quan hệ qua đường hậ.u môn, quan hệ đồng tính… cũng lây nhiễm. Ngoài ra, nếu có xảy ra sự tiếp xúc thân mật với người bệnh giang mai như là ôm hôn, tiếp xúc da thịt... thì cũng có khả năng bị truyền nhiễm bệnh.
Có nhiều con đường lây lan bệnh giang mai
Có nhiều con đường lây lan bệnh giang mai
2. Con đường tiếp xúc gián tiếp cùng xoắn khuẩn giang mai
Giang mai có thể lây qua đường nào thì con đường gián tiếp như tiếp xúc với đồ vật của người bị bệnh giang mai như quần áo, chăn gối có hiện diện mủ, máu, dịch tiết của người bệnh. Thì lúc đó bạn cũng sẽ mắc phải căn bệnh giang mai.
3. Con đường máu gây bệnh giang mai
Những hình thức như truyền máu hay là tiêm chích nếu có sự xâm nhiễm vào cơ thể thì nó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến vi khuẩn giang mai tấn công nếu mũi tiêm không được vô trùng. Khi xâm nhập bằng cách lây nhiễm này thì vi khuẩn giang mai lúc đó tiềm ẩn ở mạch máu bệnh nhân nhưng lại hoàn toàn không gây ra biểu hiện lâm sàng.
Ngoài ra, nếu như không có sự kiểm tra chặt chẽ, cả bệnh nhân đi hiến máu và người được truyền máu cũng sẽ có thể bị lây giang mai theo cách thức tương tự. Ngoài ra, giang mai cũng sẽ lây qua từ việc tiêm chích ma túy không an toàn.
4. Giang mai lây qua con đường từ mẹ sang con
Nếu người mẹ bị bệnh giang mai và mang thai thì bệnh có thể lây từ mẹ sang thai nhi trong suốt quá trình thai kỳ. Đây chính là loại lây truyền rất nguy hiểm bởi nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất, sức khỏe đứa bé thậm chí còn dẫn đến nguy cơ tử vong cho trẻ.
Bên cạnh đó, người bị giang mai cũng làm tăng khả năng cao bị nhiễm virus HIV. Chính vì thế, việc xét nghiệm các loại bệnh xã hội như giang mai, HIV,... là cực kì cần thiết để đảm bảo quá trình chăm sóc thai kỳ toàn diện.
Vậy nên đối với những người phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh giang mai cao như là sống với người giang mai hoặc sống ở khu vực tỷ lệ mắc bệnh cao. Thì đòi hỏi cần được xét nghiệm chẩn đoán ở 3 tháng đầu và thực hiện ở thêm 2 lần nữa ở tam cá nguyệt thứ 2 và 3.
Nếu như kết quả xét nghiệm là dương tính thì thai phụ cần phải được bác sĩ đưa ra biện pháp điều trị tích cực ngay để tránh lây nhiễm cho đứa bé. Khi trẻ được sinh ra thì dù có hay không có triệu chứng bệnh giang mai cũng cần được kiểm tra và điều trị. Bởi vì nếu không sẽ rất dễ gây ra những biến chứng trong vài tuần đầu đời như gây chậm phát triển, co giật và dẫn đến tử vong…
Bệnh giang mai lây qua 4 con đường
Bệnh giang mai lây qua 4 con đường
ĐÂU LÀ ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ BỆNH GIANG MAI?
Hiểu rõ được bệnh giang mai lây qua đường nào thì chúng ta cũng nên tìm hiểu xem nhóm đối tượng nào có khả năng cao dễ mắc phải bệnh lý này:
1. Đối tượng đang hành nghề mại dâm
Đây là nhóm đối tượng có tỷ lệ dễ bị mắc giang mai rất cao. Bởi vì xoắn khuẩn giang mai nó sẽ thông qua đối tượng này lây nhiễm đến rất nhiều người khác. Nguyên nhân là vì giang mai sẽ lây qua đường tì.nh d.ục dù là ở bất cứ hình thức quan hệ nào cũng không tránh được.
2. Đối tượng quan hệ tì.nh d.ục bừa bãi
Những người thiếu chung thủy trong tình yêu và hôn nhân hoặc có đời sống tì.nh d.ục phóng khoáng, thường xuyên có xảy ra quan hệ tì.nh d.ục với nhiều người thì khả năng mắc bệnh giang mai cũng khá cao. Cho dù họ chỉ dừng lại ở những hành động thân mật như ôm, hôn thì nguy cơ lây bệnh từ “đối tác tì.nh d.ục” vẫn rất cao. Hơn nữa, khi quan hệ tì.nh d.ục bừa bãi và bị mắc bệnh, họ sẽ không thể biết ai là người đã lây bệnh cho mình và vô tình biến thành “nguồn bệnh” lây lan cho người khác.
3. Đối tượng trẻ sơ sinh mẹ bị bệnh giang mai
Nếu như khi đang mang thai mà mẹ bầu bị giang mai thì lúc đó xoắn khuẩn sẽ truyền sang thai nhi. Em bé vì vậy sẽ có những triệu chứng như là bị thiếu máu nghiêm trọng, xương biến dạng, vàng da vàng mắt, gan lá lách mở rộng, các vấn đề thần kinh như mù điếc bẩm sinh…
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
Địa chỉ của phòng khám: 80–82 Châu Văn Liêm, phường 11, Quận 5.
Website: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu
Hotline: 028. 3923 9999 — tư vấn miễn phí 24/24
Thời gian làm việc: Từ 8h sáng — 20h đêm từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết)
https://dakhoahoancautphcm.vn/benh-g...duong-nao.html
Bài viết khác cùng Box :
- Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu uy tín - chất...
- Giải pháp nào cho răng thưa: Niềng hay bọc...
- Đừng lo, khi răng sứ bị rớt ra, bạn cần làm...
- Liệu răng khấp khểnh có thể bọc sứ? Tìm hiểu...
- Những loại bút tiêm nào có thể thay thế cho...
- Viêm khớp dạng thấp huyết thanh âm tính
- Hút mỡ má giá bao nhiêu?
- Hút mỡ bụng nam giá bao nhiêu?
- Thoái hóa khớp có chữa được không?
- Phòng Khám Đa Khoa Bình Thuận: Lựa Chọn Cho...
- NMN Chăm Sóc Sức Khoẻ: Lợi Ích, Công Dụng và...
- Người Thường Xuyên Bị Mất Ngủ Do Thiếu Chất...
- Các mẹ ơi - Vết mổ sau sinh bị cứng phải làm...
- Thuốc trĩ cho mẹ sau sinh: có nên dùng không?
- Kem Đặc Trị Nám Chân Sâu Obagi Nu-Derm Clear
- Top Các Phòng Khám Phụ Khoa Bình Thuận Uy...
- 7 yếu tố vượt trội của phòng khám đa khoa...
- Phòng khám Hoàn Cầu: Nỗ lực vì sức khỏe cộng...
- Một số lưu ý khi xét nghiệm máu
- Cách Cải Thiện Sức Khỏe Tế Bào Gốc: Bí Quyết...