Trong nâng mũi bọc sụn thì sụn tai có vài trò quan trọng trọng. Sụn tai có tác dụng rất hiệu quả nhằm loại bỏ hoàn toàn khuyết điểm của các kỹ thuật nâng mũi thông thường khác như đầu mũi bị bóng đỏ hoặc thủng da đầu mũi. Lớp sụn vành tai mỏng bọc đầu mũi có vai trò như một tấm đệm đàn hồi rất tốt để tránh da đầu mũi bị căng quá mức, giữ được đầu mũi cao thon gọn mà vẫn mềm mại tự nhiên.



Về kỹ thuật, sau khi gây tê sụn vành tai được bác sĩ lấy nhẹ nhàng từ hốc tai, đường rạch chỉ khoảng 2-3 cm nên không nhìn thấy sẹo, hoàn toàn không gây biến dạng tai, đảm bảo nâng mũi xong không ảnh hưởng đến thẩm mỹ của tai. Sau khi lấy sụn xong, bác sĩ sẽ đóng kín vết mổ lại bằng chỉ khâu thẩm mỹ nên hoàn toàn không để lại sẹo ở tai. Sau đó, bác sĩ đính phần sụn vừa lấy vào sụn mũi nhân tạo, bóc tách khoang để đưa chất liệu mũi vào và đóng kín vết mổ.
>>>Xem thêm:https://goo.gl/uUyq6R


lấy sụn tai nâng mũi
Kỹ thuật nâng mũi bọc sụn lấy sụn tay đắp vào đầu mũi để đầu mũi cong tròn mềm mại, tạo hình chiếc mũi cân đối, duy trì dài lâu
Sau phẫu thuật nâng mũi bọc sụn ngoài việc chăm sóc mũi bạn cũng nên chăm sóc vùng tai cẩn thận để vết thương nhanh lành. Sau khi nâng mũi xong, vùng lấy sụn sẽ được băng kín lại. Đối với vùng lấy sụn, nên có chế độ chăm sóc phù hợp để tránh viêm nhiễm. Sáng hôm sau, bạn gỡ băng vùng lấy sụn, vệ sinh bằng nước muối và tra thuốc sát khuẩn, kháng viêm. Tuyệt đối tránh để nước dây lên vết thương. Vệ sinh xong các bạn lại sử dụng bông gạc trở lại. Nếu khi gội đầu hay rửa mặt, bạn có lỡ làm nước bắn vào vết thương, nên vệ sinh lại bằng nước muối sinh lý để sát khuẩn, chống viêm. Chăm sóc hậu phẫu tốt sẽ giúp tai và mũi nhanh lành và bạn sẽ không có bất kì vết sẹo nào.

Nguồn:https://goo.gl/nQNhu6


Bài viết khác cùng Box :